chương trình địa phương phần tập làm văn lớp 8

Kết luận. Chương trình địa phương (Tập làm văn) Ngữ văn 8. 1. Nội dung bài học. - Giới thiệu di tích, thắng cảnh của địa phương. - Lập dàn ý và viết bài văn thuyết minh về giới thiệu di tích, thắng cảnh của địa phương. 2. Luyện tập. Câu 1: Em hãy lập dàn ý cho bài Lớp 8 - Bài soạn văn 8 - Hướng dẫn soạn bài: Chương trình địa phương (phần văn) - Trang 141 sgk ngữ văn 8 tập 1. Tất cả các câu hỏi trong bài học đều được trả Soạn Văn lớp 8 ngắn gọn tập 2 bài Chương trình địa phương. Câu 1: Các văn bản nhật dụng ở lớp 8 đề cập đến những vấn đề: Soạn bài Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận siêu ngắn. Soạn bài Lựa chọn trật tự từ trong câu (Luyện Bài 1 ( trang 145 sgk Ngữ văn 8 tập 2): Các từ ngữ xưng hô địa phương trong đoạn trích trên: a, U – cách xưng hô của địa phương nhằm gọi mẹ. b, Từ "mợ"- cách xưng hô của một số gia đình trung lưu ở thành thị thời Pháp thuộc, không phải từ toàn dân, không phải từ Môn Ngữ Văn Lớp 9 Soạn Bài chương trình địa phương (phần tập làm văn) lớp 9 tập 2 Giúp em bài này với ạ em cần gấp, đừng copy nguồn trên mạng nha. Văn mẫu lớp 8; Soạn văn 8 (ngắn nhất) Soạn văn 8 (hay nhất) Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 8; Hóa học 8. Các dạng bài tập Hóa học lớp 8; Đề thi Hóa Học 8; Lý thuyết Hóa học 8; Giải vở bài tập Hóa học 8; Giải sbt Hóa học 8; Giải sgk Hóa học 8; Vật Lí 8. Giải vở bài tập Soạn bài: Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) Soạn văn Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) là bài soạn bài lớp 8 mẫu dùng để tham khảo, được Vndoc.com sưu tầm nhằm giúp các bạn học sinh lớp 8 chuẩn bị kiến thức về các từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích. Th.S Nguyễn Thành Kính, chủ tịch HĐQT tập đoàn EK, người khởi xướng ý tưởng xây dựng Chương trình tu nghiệp sinh chất lượng cao – thay mặt tập đoàn EK phát biểu: “thật vinh dự cho 102 học viên của EK Group được công nhận là sinh viên ngành tiếng Nhật của Trường Cao pesubprussio1984. Lý thuyết Ngữ văn 8Lý thuyết Ngữ văn 8 Chương trình địa phương phần văn được VnDoc sưu tầm và giới thiệu nhằm giúp các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo để chuẩn bị cho bài học môn Ngữ văn lớp ý Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viếtBài Chương trình địa phương1/ Chuẩn bị ở nhà2/ Hoạt động trên lớp1/ Chuẩn bị ở nhàa/ Văn bản nhật dụng- Thông tin về trái đất năm 2000 Tác hại của việc dùng bao bì ni lông và những kiến nghị để giảm bớt chất thải ni lông nhằm góp phần cải thiện môi trường sống, bảo vệ Trái Ôn dịch thuốc lá Tác hại của việc hút thuốc lá còn nguy hiểm hơn cả ôn dịch, vì vậy phải có quyết tâm cao và có biện pháp triệt để, nhằm chống nạn hút thuốc Bài toán dân số Sự gia tăng dân số là một vấn đề đáng lo ngại của thế giới, nhất là ở những nước chậm phát triển. Đây là lời cảnh báo để mọi người cùng có trách nhiệm giải quyết tốt bài toán dân Trong ba vấn đề trên, em chọn một vấn đề bức xúc nhất ở quê hương em hoặc nơi em đang sinh sống để tìm hiểu về một khía cạnh như thực trạng, ý thức của người dân, chủ trương của chính quyền, biện pháp giải quyết,.... Cần ghi chép đầy đủ, chính xác các sự việc, cảnh tượng, con người, số liệu... để có tài liệu viết thành văn Sau khi đã tập hợp đủ tài liệu, để viết thành văn bản, em cần- Xác định kiểu văn bản và phương thức diễn đạt phù hợp Lập dàn ý gồm đủ ba phần Mở bài, thân bài, kết Viết thành văn bản dài không quá một trang như quy định của Trao đổi với các bạn trong nhóm, tổ để các bài viết của tổ đề cập đến cả ba vấn đề trên Hoạt động trên lớpHọc sinh làm theo sự phân công của nhóm, tổ và sự hướng dẫn của thầy, cô Phèo thơ vuiPhì phèo, phì phèo, phì phèoĐiếu thuốc vừa mồi cháy hết veoĐiếu thuốc vừa mồi cháy hết veoKhói tỏa mịt mù, mùi khét lẹtCơn ho sặc sụa, vợ mè nheo!Nicotin độc hại, làm hư phổiSức khỏe hao mòn, mặt bủng beo...Tiền mất tật mang, thôi bỏ quách,Hút hoài, hút mãi, tử thần theo!Minh Hùng, tạp chí Thuốc và sức khỏe, số 237-Với nội dung bài Chương trình địa phương phần văn các bạn học sinh cùng quý thầy cô cần nắm vững kiến thức về tổng hợp các phần văn thuộc địa phương mình được sử dụng trong nền văn học nước ta...Trên đây VnDoc đã giới thiệu nội dung bài Lý thuyết Ngữ văn 8 Chương trình địa phương phần văn. Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm một số chuyên mục Lý thuyết môn Ngữ Văn 8, Soạn bài lớp 8, Văn mẫu lớp 8, Giải Vở bài tập Ngữ Văn 8, Soạn văn 8 siêu ngắn. 1. Nội dung bài học - Giới thiệu di tích, thắng cảnh của địa phương. - Lập dàn ý và viết bài văn thuyết minh về giới thiệu di tích, thắng cảnh của địa phương. 2. Luyện tập Câu 1 Em hãy lập dàn ý cho bài văn thuyết minh về một thắng cảnh ở địa phương em. Gợi ý trả lời a. Mở bài Giới thiệu về danh lam thắng cảnh Vịnh Hạ Long. b. Thân bài Thuyết minh về danh lam thắng cảnh Vịnh Hạ Long - Khái quát về Vịnh Hạ Long + Vịnh Hạ Long nằm tại thành phố Hạ Long, Quảng Ninh, Việt Nam. + Là nơi du lịch nổi tiếng của nước ta và các du khách quốc tế. + Là nơi có vẻ đẹp hùng vĩ, một kiệt tác của thiên nhiên. + Năm 1994 vùng lõi của vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là Di sản Thiên nhiên Thế giới với giá trị thẩm mỹ tiêu chuẩn VII, và được tái công nhận lần thứ 2 với giá trị ngoại hạng toàn cầu về địa chất - địa mạo tiêu chuẩn VIII vào năm 2000. - Chi tiết về Vịnh Hạ Long + Theo truyền thuyết cho rằng, nước Việt bị giặc ngoại xâm xâm lược, Ngọc Hoàng cho Rồng mẹ mang theo rồng con giúp nước Việt. + Có truyền thuyết nói rằng khi nước ta bị xâm lược thì có một con rồng cuộn mình tạo nên bức tường thành vững chắc ngăn giặc ngoại xâm. + Nhưng theo địa lí học thì đây là do kiến tạo địa chất. + Các điểm tham quan lại Vịnh Hạ Long Hòn Gà Chọi. Hòn Con Cóc. Đảo Ngọc Vừng. Đảo Ti Tốp. Đảo Tuần Châu. Động Thiên Cung. Hang Đầu Gỗ. - Ý nghĩa của danh lam thắng cảnh Vịnh Hạ Long mang lại + Là di sản văn hóa của thế giới, là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam. + Là nơi du khách đến thăm quan du lịch. c. Kết bài Nêu cảm nghĩ của em về danh lam thắng cảnh Di sản Thiên nhiên Thế giới Vịnh Hạ Long Câu 2 Em hãy viết bài văn thuyết minh về chùa Hương. Gợi ý trả lời Nói về văn hóa tâm linh của người Việt không thể không nhắc đến những đền chùa cổ kính, linh thiêng mang nét đẹp đặc trưng, trầm lắng, nơi bày tỏ niềm thành kính, biết ơn với người xưa, với tín ngưỡng tôn giáo. Một trong những ngôi chùa cổ, nổi tiếng của nước ta phải kể đến chùa Hương - danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa và tín ngưỡng của Việt Nam. Chùa Hương hay còn gọi là Hương Sơn là cả một quần thể văn hóa - tôn giáo Việt Nam, gồm hàng chục ngôi chùa thờ Phật, vài ngôi đền thờ thần, các ngôi đình, thờ tín ngưỡng nông nghiệp, nằm ở xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội, được xây dựng vào khoảng cuối thế kỷ 17 vào thời kỳ Đàng Trong - Đàng Ngoài, sau đó bị hủy hoại trong kháng chiến chống Pháp năm 1947, sau đó được phục dựng lại năm 1988 do Thượng Tọa Thích Viên Thành dưới sự chỉ dạy của cố Hòa thượng Thích Thanh Chân. Nơi đây gắn liền với với tín ngưỡng dân gian thờ Bà Chúa Ba, theo phật thoại xưa kể lại rằng người con gái thứ ba của vua Diệu Trang Vương nước Hương Lâm tên là Diệu Thiện chính là chúa Ba hiện thân của Bồ Tát Quan Thế Âm, trải qua nhiều thử thách, gian nan với chín năm tu hành bà đã đắc đạo thành Phật để cứu độ chúng sinh. Dưới đôi bàn tay khéo léo của người xưa cùng với những nét đẹp tạo hóa mà thiên nhiên ban tặng, mà vẻ đẹp của chùa Hương mang một dấu ấn rất riêng, đưa ta đi từ bất ngờ này đến bất ngờ khác. Quần thể chùa Hương có nhiều công trình kiến trúc rải rác trong thung lũng suối Yến. Khu vực chính là chùa Ngoài, còn gọi là chùa Trò, tên chữ là chùa Thiên Trù. Chùa nằm không xa bến Trò nơi khách hành hương đi ngược suối Yến từ bến Đục vào chùa thì xuống đò ở đấy mà lên bộ. Tam quan chùa được cất trên ba khoảng sân rộng lát gạch. Sân thứ ba dựng tháp chuông với ba tầng mái. Đây là một công trình cổ, dáng dấp độc đáo vì lộ hai đầu hồi tam giác trên tầng cao nhất. Tháp chuông này nguyên thủy thuộc chùa làng Cao Mật, tỉnh Hà Đông, năm 1980 được di chuyển về chùa Hương làm tháp chuông. Chùa Chính, tức chùa Trong không phải là một công trình nhân tạo mà là một động đá thiên nhiên. Ở lối xuống hang động có cổng lớn, trán cổng ghi bốn chữ “Hương Tích động môn”. Qua cổng là con dốc dài, lối đi xây thành 120 bậc lát đá. Vách động có năm chữ Hán “Nam thiên đệ nhất động” là bút tích của Tĩnh Đô Vương Trịnh Sâm. Ngoài ra động còn có một số bia và thi văn tạc trên vách đá. Lễ hội chùa Hương được tổ chức vào ngày mồng sáu tháng giêng, thường kéo dài đến hạ tuần tháng ba âm lịch. Vào dịp lễ, hàng triệu phật tử cùng du khách tứ phương lại nô nức trẩy hội chùa Hương. Đỉnh cao của lễ hội là từ rằm tháng giêng đến 18 tháng hai âm lịch. Đây là ngày lễ khai sơn của địa phương nhưng ngày nay nghi lễ khai sơn được hiểu theo nghĩa mở - mở cửa chùa. Lễ hội chùa Hương trong phần lễ thực hiện rất đơn giản. Một ngày trước khi khai hội, tất cả các đền, chùa, đình, miếu đều được thắp hương nghi trong chùa Trong có lễ dâng hương, gồm hương, hoa, đèn, nến, hoa quả và thức ăn chay. Lúc cúng có hai tăng ni mặc áo cà sa mang đồ lễ chay đàn rồi mới tiến dùng đồ lễ lên bàn thờ. Từ ngày mở hội cho đến hết hội, chỉ thỉnh thoảng mới có sư ở các chùa trên đến gõ mõ tụng kinh chừng nửa giờ tại các chùa, miếu, đền. Còn hương khói thì không bao giờ dứt. Về phần lễ có nghiêng về “thiền”. Nhưng ở chùa ngoài lại thờ các vị sơn thần thượng đẳng với đủ màu sắc của đạo giáo. Đền Cửa Vòng là “chân long linh từ” thờ bà chúa Thượng Ngàn, người cai quản cả vùng rừng núi xung quanh với cái tên là “tì nữ tuý Hồng” của sơn thần tối cao. Chùa Bắc Đài, chùa Tuyết Sơn, chùa Cả và đình Quân thờ ngũ hổ và tín ngưỡng cá thần. Ta có thể thấy phần lễ là tổng hợp toàn thể hệ thống tín ngưỡng, gần như là tổng thể những tín ngưỡng tôn giáo của Việt Nam. Trong lễ hội có rước lễ và rước văn. Người làng dinh kiệu tới nhà ông soạn văn tế, rước bản văn ra đền để chủ tế trịnh trọng đọc, điều khiển các bô lão của làng làm lễ tế rước các vị thần làng. Lễ hội chùa Hương còn là nơi hội tụ các sinh hoạt văn hóa dân tộc độc đáo như bơi thuyền, leo núi và các chiếu hát chèo, hát văn. Không chỉ có vẻ đẹp độc đáo của kiến trúc, phong cảnh chùa cùng với nét đặc sắc của ngày lễ mà chùa Hương còn chứa đựng những giá trị sâu sắc về văn hóa tâm linh, lịch sử dân tộc và còn là giá trị sống của chuỗi phát triển con người từ xa xưa đến ngày nay, cần được bảo tồn, duy trì và gìn giữ di sản mà ông cha ta để lại. Như vậy, với những giá trị đó, chùa Hương chính là niềm tự hào của người Hà Nội nói chung và người Việt Nam nói riêng, đến với chùa Hương là đến với không gian thanh tịnh, sống chậm lại để cảm nhận sự nhẹ nhõm trong tâm hồn, buông bỏ mọi áp lực, căng thẳng trong cuộc sống ngoài kia. Sưu tầm 3. Kết luận Sau khi học xong bài này, các em cần nắm một số nội dung chính như sau - Biết cách giới thiệu di tích, thắng cảnh của địa phương. - Rèn luyện kĩ năng viết bài văn thuyết minh. Tiết 92CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNGPhần tập làm vănI. MỤC TIÊU1. Kiến thức - Những hiểu biết về danh lam thắng cảnh của quê Các bước chuẩn bị và trình bày văn bản thuyết minh về di tích lịch sử danh lam thắng cảnh ở địa phương2. Kỹ năng - Quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu. về đối tượng thuyết minh cụ thể là danh lam thắng cảnh của quê Kết hợp các phương pháp, các yếu tố miêu tả, biểu cảm tự sự, nghị luận để tạo lập một văn bản thuyết minh có độ dài khoảng 300 Thái độ Vận dụng kiến thức về làm văn thuyết minh để giới thiệu một di tích thắng cảnh của quê hương. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO CHUẨN Giáo Tài liệu tham khảo SGV, Thiết kế bài giảng, Tư liệu tham Phương tiện SGK, Giáo Phương pháp, kĩ thuật dạy học 2. Học sinh - SGK, Vở soạn, Vở ghi. Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Kì II - Tiết 92 Chương trình địa phương phần tập làm văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênNgày soạn ............................. Lớp 8A Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng Tiết 92 Chương trình địa phương Phần tập làm văn I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Những hiểu biết về danh lam thắng cảnh của quê hương. - Các bước chuẩn bị và trình bày văn bản thuyết minh về di tích lịch sử danh lam thắng cảnh ở địa phương 2. Kỹ năng - Quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu... về đối tượng thuyết minh cụ thể là danh lam thắng cảnh của quê hương. - Kết hợp các phương pháp, các yếu tố miêu tả, biểu cảm tự sự, nghị luận để tạo lập một văn bản thuyết minh có độ dài khoảng 300 chữ. 3. Thái độ Vận dụng kiến thức về làm văn thuyết minh để giới thiệu một di tích thắng cảnh của quê hương. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục. III. Chuẩn bị. 1. Giáo viên. - Tài liệu tham khảo SGV, Thiết kế bài giảng, Tư liệu tham khảo. - Phương tiện SGK, Giáo án. - Phương pháp, kĩ thuật dạy học 2. Học sinh - SGK, Vở soạn, Vở ghi. IV. Tiến trình dạyhọc. 1. Kiểm tra - Sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 1 – Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Các nhóm trưởng báo cáo sự chuẩn bị bài của nhóm mình. - Nhận xét sự chuẩn bị của học sinh. - Nhóm trưởng báo cáo. - Nghe hiểu. I. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. * Hoạt động 2 – Bài tập. - Giao đề cho các nhóm. - Yêu cầu HS bày bài làm của mình vào giấy. - Gợi ý cho HS làm bài. - Theo dõi HS làm bài. - Yêu cầu viết đúng, đủ số liệu cụ thể. - Gọi HS trình bày. - Nhận xét - Ghi điểm cho các nhóm. - Nhận đề. - Làm bài. - Nhận nhóm - Thảo luận - Trình bày - Tiếp nhận - Thực hiện. II. Bài tập. Nhóm 1. - Hãy thống kê các di tích lịch sử ở địa phương ? - Chọn một di tích tiêu biểu để thuyết minh. ngắn gọn Nhóm 2. - Viết một đoạn văn ngắn về phong cảnh quê hương em. Nhóm 3. - Thống kê những di tích cách mạng ở địa phương. 3. Củng cố Nhắc lại vai trò của văn bản thuyết minh trong đời sống của con người? 4. Dặn dò - Học bài, làm bài tập, chuẩn bị tiết 93, 94 Hịch tướng sĩ. Tài liệu đính kèmTiet Lý thuyết Ngữ văn 8Lý thuyết Ngữ văn 8 Chương trình địa phương phần văn được VnDoc sưu tầm và giới thiệu nhằm giúp các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo để chuẩn bị cho bài học môn Ngữ văn lớp ý Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết1/ Tìm hiểu, điều tra về đối tượng- Đến tham quan quan sát kĩ về vị trí địa lí, phạm vi khuôn viên từ bao quát đến cụ thể, từ ngoài vào Tìm hiểu di tích cảnh quan bằng cách hỏi han, trò chuyện với những người trông coi để biết lịch sử hình thành, tu tạo, phát triển, lễ hội,...- Tìm đọc sách báo, tranh ảnh, bản đồ, sơ đồ,... có liên quan đế danh lam, di Dàn ý bài Chương trình địa phương phần văna/ Mở bàiGiới thiệu danh lam di tích, vai trò của danh lam di tích đối với đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân địa phương, vùng miền hoặc đất Thân bài- Giới thiệu từng đặc điểm của danh Theo trình tự không gian+ Từ ngoài vào trong, từ xa đến gần.+ Từ địa lí đến lịch sử, phong tục, lễ Theo trình tự thời gian Quá trình trùng tu, tôn tạo, xây dựng và phát triển,...- Tình hình hiện nay và những vấn đề cần giải quyết chống xuống cấp, giữ gìn cảnh quan môi trường, đầu tư mạnh dạn để thu hút khách du lịch,...c/ Kết bài- Vai trò và ý nghĩa lịch sử, văn hóa của danh lam thắng Tình cảm của bản thân tự hào, hãnh diện trước những di tích thắng cảnh vô giá của quê hương, có trách nhiệm trong việc bảo vệ và phát triển danh lam thắng Giới thiệu di tích thắng cảnh địa phươngĐề bài Thuyết minh về chùa xuân khi đất trời giao hòa, thiên nhiên tươi tốt, lòng người hân hoan cũng là lúc nhiều lễ hội dân gian ở nước ta tưng bừng vào hội. Hội xuân là thời điểm cuốn hút nhất n người ta đi chùa, tham gia lễ hội để thể hiện lòng thành tâm, cầu an cho cả năm đồng thời có dịp hòa mình vào những lễ hội đậm sắc văn hóa dân việt tin rằng đi lễ chùa đầu năm không đơn giản để ước nguyện mà đó còn là thời gian để mọi người tìm về chốn tâm linh sau những năm tháng vất vả trong cuộc mưu sinh. Hòa vào dòng người đi lễ để cảm nhận được sự giao hòa của đất trời khi vào xuân. Cửa chùa rộng mở với tiếng chuông ngân vang cùng mùi thơm của khói hương, hoa lễ luôn làm cho tâm hồn con người thanh bình đến lạ. Và có thể bắt gặp hình ảnh dòng người Việt hành hương về cõi phật khi mùa xuân Hương đã trở thành một địa chỉ quen thuộc trong tâm linh của du khách trong nước và quốc năm cứ mỗi độ xuân về hoa mơ nở trắng núi rừng Hương Sơn Hàng triệu phật tử cùng tao nhân mặc khách bốn phương lại nô nức trẩy hội Chùa Hương, hành trình về một miền đất phật. Nơi trác tích Bồ Tát Quán Thế Âm ứng thiện tu hành, để dâng lên người một nén tâm hương. một lời nguyện cầu, hoặc thả hồn mình bay bổng hòa quyện với thiên nhiên, ở một vùng miền còn in dấu tích phật thoại và văn hóa tâm linh. Hội Chùa Hương diễn ra trên địa bàn xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức thành phố Hà mùng 6 tháng giêng là ngày khai hội Chùa Hương, lễ hội kéo dài đến hết tháng 3 âm lịch, ngày này vốn là ngày mở cửa rừng, của người dân địa phương sau này trở thành ngày khai hội .Chùa Hương là một danh thắng nổi tiếng, không chỉ bởi cảnh đẹp mà nó còn là một nét đẹp văn hóa tín ngưỡng đạo phật của người dân Việt Nam. Không giống bất kỳ nơi nào, Chùa Hương là một tập hợp nhiều đền chùa hang động gắn liền với núi rừng, và trở thành một quần thể thắng cảnh rộng lớn, với một kiến trúc hài hòa giữa thiên nhiên và nhân tạo, tạo hóa đã khéo bày đặt cho nơi đây núi non sông nước hiền hòa và rồi con người đã thổi hồn vào những điều kỳ diệu đó. Nó trở lên lung linh sinh động và nhiều màu sắc, chính điều đó đã tạo lên một nét văn hóa của dân tộc đó là nét văn hóa tín ngưỡng đạo phật. Có lẽ đã trải qua nhiều thế kỷ, nó đã in đậm vào trong tâm thức của mỗi con người Việt Nam ta khi tới Chùa Hương, để rồi những tao nhân mặc khách hàng năm lại nô nức về đây với mong muốn được thắp một nén tâm hương. Trước một danh thắng như vậy các vị vua chúa và các vị nho nhã đã không tiếc lời thán phục. Năm 1770 khi chúa Trịnh Sâm tuần thú Hương Sơn có đề khắc năm chữ lên cửa động Hương Tích Nam Thiên Đệ Nhất Động động đẹp nhất trời nam, và còn rất nhiều những thi nhân tới đây đã đè bút như Chu Mạnh Trinh, Cao Bá Quát, Xuân Diệu. Chế Lan Viên, Hồ Xuân đây Chùa Hương không chỉ còn là giá trị một vùng miền, mà là di tích quốc gia cũng là giá trị văn hóa tâm linh của một dân tộc, vì nó là giá trị sống của chuỗi phát triển văn hóa tín ngưỡng đạo phật. của người dân Việt từ xa xưa cho tới ngày nội dung bài Chương trình địa phương phần văn các bạn học sinh cùng quý thầy cô cần nắm vững kiến thức về tổng hợp các phần văn thuộc địa phương mình được sử dụng trong nền văn học nước ta...Trên đây VnDoc đã giới thiệu nội dung bài Lý thuyết Ngữ văn 8 Chương trình địa phương phần văn. Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm một số chuyên mục Lý thuyết môn Ngữ Văn 8, Soạn bài lớp 8, Văn mẫu lớp 8, Giải Vở bài tập Ngữ Văn 8, Soạn văn 8 siêu ngắn.

chương trình địa phương phần tập làm văn lớp 8